Trọn Bộ Thuật Ngữ Đá Gà A-Z

Thuật Ngữ Đá Gà MB66

Thuật ngữ đá gà là tổng hợp các tiếng lóng hay dùng, xuất hiện phổ biến trong quá trình chơi cũng như nuôi gà. Chúng không chỉ đem tới sự hiểu biết cho ai yêu thích bộ môn giải trí này mà còn là lý thuyết quan trọng sư kê cần hiểu rõ. Thống kê toàn bộ từ ngữ dưới đây sẽ giúp bạn hiểu chính xác ý nghĩa và sử dụng thích hợp.

Tổng hợp thuật ngữ đá gà chuyên dụng

Đá gà là cả một nghệ thuật mà bất cứ ai khi tìm hiểu cũng khi cuốn sâu vào đó. Bộ môn giải trí hấp dẫn này khiến người xem mất ăn mất ngủ, sống với nhiều cung bậc cảm xúc khi theo dõi các màn tranh tài nảy lửa. Tiếp cận với chọi gà, muốn hiểu và kiếm tiền dễ dàng từ đó, bạn cần trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản. Trong đó, cần nắm chắc tổng hợp đầy đủ bộ thuật ngữ đá gà và ý nghĩa chuẩn xác bao gồm:

Tổng hợp thuật ngữ chuyên dụng trong đá gà 
Tổng hợp thuật ngữ chuyên dụng trong đá gà

Thuật ngữ chọi gà trong phương pháp nuôi

Nuôi dưỡng gà đá là cả một quá trình lâu dài đòi hỏi công sức cũng như sự hiểu biết toàn diện về “học trò” của mình. Sư kê khi bắt đầu “dấn thân” vào mảng này cần hiểu rõ những thuật ngữ đá gà thường gặp trong quá trình nuôi dưỡng như:

  • Đi hơi: Trong bộ tiếng lóng chọi gà, đi hơi còn hiểu là vần hơi, xoay hơi, xô hơi. Đây thực chất là hành động cho gà chọi thực hiện bài tập thể lực vào lúc 7 – 8 tháng tuổi nhằm tăng sức bền. Sư kê che kín mỏ gà, để hở cổ, người, chân để tấn công đối thủ. Cứ lặp đi lặp lại như vậy sẽ hỗ trợ giúp gà khỏe mạnh, bền bỉ khi thi đấu.
  • Chạy lồng: Trong các thuật ngữ đá gà, bạn bắt gặp từ này rất nhiều. Đây là phương pháp nuôi lý tưởng giúp gà tăng sức bền và sự dẻo dai cho đôi chân. Sư kê nhốt chúng trong một chiếc lồng, thả đối thủ bên ngoài để hai con vờn nhau. Điều này vừa khiến gà máu chiến mà không lo chúng sát thương nhau.
  • Bay (thảy gà): Khi nuôi dưỡng gà đá, thực hiện việc bồng gà lên vị trí cao cách tầm 1m so với mặt đất và cho chúng đạp cánh bay xuống cực kỳ tốt, phân chân chúng chắc chắn khỏe hơn, cứng cáp hơn.
  • Hất: Hất gà là hành động giữ chúng ở độ cao khoảng 50cm và hất tay lên. Gà khi đó tự đập cánh để tiếp đất. Sư kê có thể thực hiện hất đầu hoặc hất đuôi.

>>> Xem thêm: Top 4 Cách Tập Luyện Cho Gà Đá Tăng Lực Hiệu Quả Hiện Nay

Thuật ngữ đá gà trong thi đấu

Khi được lên sớ chứng tỏ gà đã có bản lĩnh, nền tảng cũng như kỹ năng chiến đấu tốt. Trong bất cứ cuộc so tài nào, bạn đều bắt gặp tiếng lóng dùng rất nhiều như:

  • Biện: Ý chỉ trọng tài trong cuộc đá gà cụ thể, họ là người giám sát, điều hành đều màn so tài diễn ra công bằng, minh bạch nhất.
  • Nài: Đây chính là người chăm sóc cho gà trong quá trình thi đấu. Theo đó, khi giao tranh hay trong khuôn khổ cuộc chiến, chỉ có nài mới được tiếp cận trực tiếp với chiến kê.
  • Nhử kéo: Trong thuật ngữ đá gà, nhử khéo hay nhử gà là hành động sư kê để hai chiến kê đương đầu với mục đích cự nhau. Phần đuôi cố định lại để tránh chúng lao vào nhau và chỉ dừng ở mục đích kích thích độ máu chiến, xung khí của từng con.
  • Xổ gà: Là hành động chủ gà thả “học trò” của mình ra để chúng đấu với nhau vài đòn, tuy nhiên, chiến kê sẽ bịt phần mỏ và cựa.

Thuật ngữ chỉ dụng cụ nuôi

Đối với chủ gà hay sư kê chuyên nghiệp, khi nuôi hay huấn luyện chắc chắn cần dùng đến một vài công cụ, vật dụng hỗ trợ. Hiểu về các thuật ngữ đá gà dưới đây giúp bạn tìm kiếm, sử dụng hiệu quả nhất:

Thuật ngữ đá gà chỉ dụng cụ nuôi
Thuật ngữ đá gà chỉ dụng cụ nuôi
  • Vỏ đệm: Vật dùng đan từ lục bình hoặc cỏ bàng để đựng gà khi phải di chuyển đi xa.
  • Tủ xếp: Phần tủ này thiết kế có thể tháo rời, là nơi nhốt gà trong quá trình chờ đến lượt thi đấu.
  • Bội gà: Theo bộ thuật ngữ đá gà, đây chính là cái lồng úp thiết kế theo nhiều kích cỡ, chất liệu là tre hoặc thép để che đậy cho gà trong quá trình chúng luyện chân hay tắm nắng.
  • Lều gà: Thông thường, ở trại gà quốc tế, bạn hay thấy những chiếc lều với mái tre chuyên nghiệp giúp chiến kê trú nắng, trú mưa, dễ dàng đi lại khi đã cột chân vào cột.
  • Lồng xách: Lồng xách thiết kế đẹp hơn, rộng hơn để không làm ảnh hưởng phần đuôi của gà trong quá trình di chuyển, mang xách đi xa.
  • Tủ dưỡng: Tủ đựng đồ của chiến kê.
  • Chuồng bay: Thiết kế không gian như chiếc chuồng (lưới kẽm hoặc lưới gân) với thanh cây ngang để gà dễ dàng bay lên, bay xuống.
  • Kê phòng: Phòng nghỉ ngơi của sư kê và gà.

Thuật ngữ chọi kê online

Thuật ngữ đá gà cũng xuất hiện trong quá trình cá cược, giải trí trực tuyến. Thành viên thường thấy các tiếng lóng được dùng phổ biến, thông dụng gồm:

  • Xới: Địa điểm thi đấu hay chính là trường gà chuyên tổ chức cuộc so tài, giải đấu chọi kê chuyên nghiệp.
  • Chạng gà: Dùng để chỉ hạng cân của gà, mỗi giống/chủng loại gà sẽ áp dụng đa dạng chạng khác nhau.
  • Cáp độ: Trận đấu xuất hiện hai thần kê với sự tương đồng về mặt hình ảnh, giao diện bên ngoài.
  • Gà cựa: Trong thuật ngữ đá gà, đây chính là chỉ giống gà nòi với phần cựa dài, trọng lượng tối đa thường là 4kg.
  • Gà đòn: Gà ít lông, thân hình khỏe, vóc dáng to.
  • Gà cúp: Thường chỉ những con gà với phần đuôi bị cụt bẩm sinh nhưng đôi khi khả năng chiến đấu cực kỳ đáng nể.

>>> Xem thêm: Đá Gà Thomo – Trải Nghiệm Cược Đỉnh Cao Cùng Sàn Đá Gà MB66

Thuật ngữ về bài tập huấn luyện gà chọi

Cẩm nang thuật ngữ đá gà còn bao gồm tiếng lóng dùng trong quá trình huấn luyện gà chọi. Những cụm từ này cực kỳ quan trọng mà sư kê hay người chơi không nên bỏ qua, cụ thể:

Tiền biệt dưỡng

Tiền biệt dưỡng hay được hiểu là quá trình mà sư kê chuẩn bị cho gà trước khi bước vào quá trình biệt dưỡng. Sự chuẩn bị này vô cùng quan trọng bởi chúng là tiền đề giúp gà hoàn toàn tốt các bài tập, đạt hiệu quả tối đa. Thực hiện tiền biệt dưỡng cần làm hàng ngày thông qua việc chăm sóc, rèn luyện. Sự lặp đi lặp lại sự việc nào đó giúp ích cho chiến kê khi thi đấu chuyên nghiệp.

Biệt dưỡng

Thuật ngữ đá gà biệt dưỡng là để chỉ quá trình chăm sóc cực kỳ đặc biệt dành riêng cho thần kê. Nếu theo dõi giải đấu chọi gà quốc tế hay tìm hiểu về sư kê nước ngoài sẽ thấy họ rất coi trọng điều này. Gà bước vào giai đoạn chăm sóc, ăn uống, tập luyện bài bản trước khi tham gia thi đấu chuyên nghiệp. Sự chuẩn bị tốt nền tảng cho gà là cơ sở đem về chiến thắng dễ dàng nhất.

Ốp gà

Tìm hiểu về thuật ngữ đá gà, bạn cần hiểu ốp gà là gì. Đây là quy trình vô cùng quan trọng mà sau khi chiến kê thi đấu cần thực hiện ngay. Đó chính là khôi phục thể lực, trị thương bài bản. Không ít thần kê trải qua cuộc giao tranh bị hao hụt thể lực, sức khỏe nghiêm trọng. Việc chăm sóc đặc biệt giúp chúng hồi phục đúng lộ trình và tự tin bước vào trận chiến tiếp theo.

Tìm hiểu về thuật ngữ đá gà - Ốp gà
Tìm hiểu về thuật ngữ đá gà – Ốp gà

Dầm cán

Đây là việc sư kê cho “học trò” ngâm phần chân vào hỗn hợp nước và muối. Cách đặc trị này giúp chân gà cứng cáp, săn chắc hơn. Quá trình thi đấu sẽ giúp chúng tăng lực đá và khiến đối thủ trọng thương.

Quần sương

Thuật ngữ đá gà quần sương không phải ai cũng biết tới. Đây là hành động chủ gà cho chiến kê phơi sương vào buổi sáng sớm. Các bài tập thực hiện vào thời điểm sớm nhất trong ngày để tăng độ bền, sức khỏe của chúng.

Om gà

Om gà là việc cho thần kê xông hơi hay tắm bằng bài thuốc nước gia truyền. Trong đó, đều là thành phần dược liệu tốt cho sức khỏe giúp gà rắn rỏi, chắc xương, chắc thịt.

Phương pháp dưỡng

Hình thức nuôi dưỡng đặc biệt trong quá trình biệt dưỡng gọi là phương pháp dưỡng. Chúng bao gồm phần dưỡng tâm (tăng khả năng quan sát, phản xạ của gà), dưỡng thể (tập trung thể chất) giúp gà phát triển toàn diện.

Lời kết

Hiểu chính xác mọi thuật ngữ đá gà giúp bạn hiểu hơn về quá trình tạo ra một linh kê bất khả chiến bại. Đây cũng là kiến thức nền tảng mà sư kê cần hiểu rõ nhằm mang đến giá trị tốt nhất cho “trò cưng” của mình.

Website: https://mb66.center/

Mục nhập này đã được đăng trong Chưa phân loại. Đánh dấu trang permalink.